Cứu con mẹ ơi!
Đó là hoàn cảnh của bé Lý Ngọc Khánh Phương (dân tộc Khmer sinh năm 2014 ở ấp Phước Quới, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng). Ngày bé Phương có biểu hiện của bệnh, nhưng chị Kiêm Thị Thúy Hà mẹ bé không thể phát hiện ra bởi triệu chứng rất lạ. Suốt một thời gian, chị thấy mặt con có vẻ nghiêng và đi nghiêng nghiêng, chị nghĩ đó là dị tật nào đó.
Làm sao cứu được con khi cha mẹ đã cạn kiệt tiền bạc. |
Mỗi lần chị thấy con như vậy chị Hà thường nói con đi thẳng lại không có sau này bị tật đấy. Vậy nhưng, cô bé Phương còn quá nhỏ để hiểu ra chuyện đó. Chị đưa con đến bệnh viện khám dinh dưỡng vì thời điểm đó bé cũng hơi gầy.
Chỉ ít ngày sau đó, dấu hiệu bệnh nặng thêm, bé Phương hay bị ói và kêu đau đầu. Chị Hà đưa con đến BV Đa khoa Sóc Trăng, bác sĩ nghi ngờ có bất thường ở não nên chuyển bé đến BV Nhi đồng TP. Kết quả bác sĩ tìm ra bé có khối u nằm giữa sọ não.
Bệnh tiến triển nặng, bé Phương yếu chân tay không thể di chuyển được. Ngôn ngữ của con không còn được trôi chảy, méo dần rồi đến lúc con không thể nói được. Giờ chỉ còn ánh mắt thay cho lời nói.
Cứu con mẹ ơi! |
Con bắt đầu được truyền những toa hóa chất để hạn chế các tế bào ung thư phát triển. Cùng với sự hạn chế tế bào ung thư thì những tế bào khỏe mạnh cũng bị ảnh hưởng. Sức chịu đựng bé Phương cũng có giới hạn, con bỏ ăn bỏ uống sau những lần truyền thuốc. Mái tóc đen óng ả cũng thưa dần.
“Con đang nguy kịch lắm! Tôi phải chăm sóc tỉ mỉ, chị sợ mình lơ là một chút là con có thể gặp nguy hiểm. Ngày đêm cứ phải túc trực làm dịu cơn sốt cao 40 độ. Mong sao cho con qua khỏi được, khó mấy tôi cũng chịu được”, chị Hà nói.
Cha mẹ nhọc nhằn với bữa cơm hằng ngày
Sau một thời gian tích góp, vợ chồng anh Lý Minh Việt và chị Kiêm Thị Thúy Hà mua được con bò về làm giống. Nuôi được một thời gian, bò sinh sản thêm được một con. Vợ chồng bàn tính nuôi thêm vài năm nữa, bán đi lấy tiền sửa sang lại ngôi nhà. Cùng lúc đó vợ chồng chị thuê thêm đất để trồng lúa. 2 vụ lúa có làm mà không được thu do bị ngập mặn nên họ thua lỗ nặng. Cặp bò phải đem bán vội được 16 triệu đồng trả vào khoản làm ăn thua lỗ.
Tiếp đến cô con gái Lý Ngọc Khánh Phương đổ bệnh, từ đó đến nay họ sống trong vòng vây nợ nần. Số tiền anh Việt làm thuê không thể đủ trang trải cuộc sống gia đình. Tiền mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế cho bé Phương đều là tiền vay mượn.
Cả cha và mẹ cùng làm thuê kiếm sống, con thơ mắc bệnh hiểm nghèo. |
Gia đình anh Việt và chị Hà có hai đứa con, đứa lớn đang học lớp 7 cũng chưa thể giúp cha mẹ được tiền bạc. Người thân cũng chỉ giúp đỡ cho bé gọi là chút thơm thảo. Hiện nay, gia đình không còn tiền để điều trị tiếp cho bé Phương.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Kiêm Thị Thúy Hà buồn rầu nói: “Tôi rầu lắm, con mắc phải căn bệnh hiểm nghèo nhà tiền bạc không có biết phải làm sao. Cháu bị nặng quá, chỉ hy vọng sau điều trị khối u nhỏ lại không chèn ép não cháu có thể đi đứng nói năng được. Nhìn vào ánh mắt của con thấy tội lắm. Nghe cha mẹ nói cháu muốn nói lắm mà không thể. Nhìn ánh mắt của con mà trào nước mắt”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: anh Lý Minh Việt (ấp Phước Quới, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng ĐT: 0395 448 618 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.150 bé Lý Ngọc Khánh Phương Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Nếu như có 70 triệu đồng, qua một cuộc phẫu thuật tim, chị sẽ có cuộc sống bình thường, bằng không những tháng ngày còn lại của chị có thể chấm dứt bất cứ lúc nào.
" alt=""/>Người mẹ dân tộc Khmer lặng lẽ lau giọt nước mắt vì không có tiền cứu conĐể đảm bảo an toàn cho học sinh đi học trở lại, sở GDĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục duy trì nền nếp, kỷ cương ngay từ buổi học đầu tiên trở lại. Đồng thời thực hiện nghiêm các quy định về phòng chống dịch bệnh và quy định về khoảng cách học sinh ngồi trong lớp (theo hướng mỗi lớp tách đôi số lượng học sinh, đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo quy định và bố trí tổ chức dạy học vào buổi sáng, buổi chiều); chỉ tổ chức các hoạt động giáo dục trong phạm vi từng lớp học (không tổ chức chào cờ, hoạt động tập trung đông học sinh…).
UBND tỉnh Yên Bái cũng đã quyết định cho học sinh lớp 9 và lớp 12 của các trường THCS, THPT, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, các trường trung cấp trên địa bàn đi học trở lại từ ngày 23/4.
UBND tỉnh này cũng giao Sở GD-ĐT phối hợp với sở Y tế xây dựng phương án, hướng dẫn các cơ sở giáo dục trong tỉnh về chương trình và công tác tổ chức dạy học đảm bảo an toàn, đúng quy định về phòng, chống dịch. Bao gồm giãn cách học sinh trong lớp học, không tập trung động người, đeo khẩu trang bắt buộc, sát khuẩn, đo thân nhiệt và theo dõi sức khỏe, vệ sinh trường lớp…
Sau ngày 27/4, sở GD-ĐT tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm để tiếp tục tham mưu với UBND tỉnh phương án cho các học sinh đi học trở lại vào ngày 4/5.
UBND tỉnh Hải Dương cũng ban hành công văn về việc cho học sinh, học viên, sinh viên đi học trở lại sau thời gian nghỉ để phòng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, học sinh lớp 9 các trường THCS và học sinh lớp 12 các trường THPT, trung tâm GDNN-GDTX; học sinh, học viên, sinh viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đi học trở lại từ ngày 23/4.
Học sinh các lớp còn lại của trường THCS, THPT, trung tâm GDNN-GDTX đi học trở lại từ ngày 27/4. Trẻ em mầm non, học sinh tiểu học toàn tỉnh đi học trở lại từ ngày 4/5.
UBND tỉnh cũng yêu cầu các trường đại học trên địa bàn tỉnh, Trường CĐ Hải Dương căn cứ tình hình cụ thể xem xét, quyết định thời điểm cho sinh viên trở lại trường học.
Khi học sinh đi học trở lại, các trường điều chỉnh nội dung dạy học; chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục, bảo đảm thực hiện nghiêm túc. Tạm dừng việc tổ chức chào cờ tập trung toàn trường, không tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa trong và ngoài nhà trường. Tạm dừng tổ chức ăn bán trú cho đến khi có thông báo mới.
![]() |
Ảnh minh họa: Hải Nguyên. |
UBDN TP Hải Phòng cũng quyết định cho học sinh khối 9 trường THCS, khối 12 trường THPT đi học trở lại từ ngày 23/4. Đối với trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS (khối 6, 7, 8); THPT (khối 10, 11), trung tâm GDNN-GDTX đi học trở lại từ ngày 27/4.
UBND TP giao Sở GD-ĐT chỉ đạo các nhà trường, cơ sở giáo dục thực hiện các biện pháp khử khuẩn, vệ sinh lớp học, trường học trước khi đón học sinh đi học trở lại. Thực hiện việc đo thân nhiệt, 100% học sinh đeo khẩu trang, rửa tay bằng nước sát khuẩn và các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định khi tới trường.
Bên cạnh đó, bố trí lịch học 1 buổi/ngày (không áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non).
Sở GD-ĐT tỉnh Gia Lai cũng vừa thông báo cho học sinh, học viên lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4. Các học sinh, học viên, sinh viên còn lại chờ thông báo đi học lại của sở GD-ĐT.
Các trường THCS, THPT, các trung tâm GDNN-GDTX khẩn trương vệ sinh trường, lớp học, làm sạch bàn ghế, tẩy trùng các thiết bị dạy học. Đảm bảo nhà vệ sinh sạch sẽ, có đủ nước sạch và xà phòng rửa tay, nước sát khuẩn, thiết bị đo thân nhiệt để kiểm tra tình hình sức khỏe của học sinh.
Trong thời gian từ ngày 23/4 đến 25/4, các đơn vị chủ động xây dựng phương án chia lớp và lên kế hoạch bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp với tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của trường (ít nhất mỗi lớp phải chia làm hai độc lập sao cho đảm bảo khoảng cách an toàn)…
Theo kế hoạch dự kiến từ ngày 27/4, tất cả học sinh THCS, THPT, học viên, sinh viên CĐSP đi học trở lại; học sinh mầm non, tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5.
UBND tỉnh Điện Biên cũng đã cho phép học sinh các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, Trường Chính trị tỉnh, các trường cao đẳng, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh, các trung tâm ngoại ngữ - tin học, giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn tổ chức các hoạt động dạy học trở lại từ ngày 27/4. Ttrong thời gian từ 27/4 đến 16/5 chỉ tổ chức dạy học 1 buổi/ngày.
UBND tỉnh yêu cầu các cơ sở giáo dục tiến hành dạy học bài mới, không tổ chức chào cờ đầu tuần và các hoạt động tập thể, tập trung đông người cho đến khi có chỉ đạo mới.
Tạm thời chỉ tổ chức nấu ăn cho học sinh các trường PTDT nội trú và học sinh thuộc đối tượng quy định tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ (bố trí cho học sinh ăn theo nhóm, đảm bảo không quá 8 học sinh/phòng, không tổ chức cho học sinh ăn tập trung tại phòng ăn tập thể).
Chiều 22/4, UBND tỉnh Nghệ An quyết định cho phép học sinh THCS, THPT; học viên, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các trường ĐH đi học trở lại từ ngày 27/4. Đối với học sinh mầm non, tiểu học trở lại trường từ ngày 4/5. Chủ tịch UBND tỉnh giao thủ trưởng các cơ sở giáo dục bố trí đầy đủ hệ thống rửa tay, dung dịch sát khuẩn và triển khai nghiêm túc công tác phòng chống dịch trước khi đón học sinh, sinh viên trở lại trường.
Tối 22/4, UBND TP Đà Nẵng có văn bản về việc tiếp tục triển khai công tác phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, UBND TP cũng yêu cầu Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Sở Y tế đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; có kế hoạch cho học sinh, học viên, các trường, trung tâm từ lớp 1 đến lớp 12, học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, dạy thêm, học thêm... đi học lại từ ngày 4/5. Đối với học sinh mầm non đi học lại từ ngày 11/5; đảm bảo các quy định, điều kiện phòng, chống dịch (đeo khẩu trang, bố trí giãn cách chỗ ngồi, vệ sinh bề mặt...).
UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất cho học sinh, sinh viên trên địa bàn đi học trở lại từ ngày 4/5, sau thời gian dài nghỉ dịch Covid-19.
Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh giao sở GD-ĐT chỉ đạo triển khai công tác khử khuẩn trường, lớp học theo hướng dẫn của Bộ Y tế; hướng dẫn các cơ sở giáo dục đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên khi đến trường; thực hiện việc đeo khẩu trang, giữ khoảng cách trong lớp học.
![]() |
Quảng Nam triển khai công tác khử khuẩn trường, lớp học. Ảnh: Lê Bằng |
Trước đó, Cà Mau đã cho học sinh lớp 9 và lớp 12 đi học lại bình thường bắt đầu từ 20/4.
Cũng trong ngày 20/4, các học sinh lớp 9 và học sinh khối THPT của tỉnh Thái Bình đã bắt đầu đi học trở lại.
Ngày 21/4, khoảng 300.000 học sinh khối THCS và THPT của Thanh Hóa cũng đã đi học trở lại.
Hiện nay, nhiều tỉnh, thành khác cũng đang xem xét việc cho học sinh trở lại trường.
Yêu cầu học sinh ngồi cách nhau 1,5m
Trước diễn biến của dịch bệnh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết quan điểm của Bộ là trường học phải an toàn thì mới đón học sinh quay trở lại.
Với những tỉnh có nguy cơ cao và nguy cơ, Bộ GD-ĐT khuyến nghị chưa nên cho học sinh đi học. Địa phương có nguy cơ thấp, nhà trường có thể cho học sinh đi học trở lại, nếu đảm bảo điều kiện an toàn.
Về việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19, Bộ GD-ĐT yêu cầu trước khi đến trường, học sinh cần được thăm khám sức khỏe, đặc biệt trường học phải đo nhiệt độ để đảm bảo các em đến trường với thân nhiệt cơ thể tốt.
Thứ hai, trường học phải có đủ nơi rửa tay, nước khử khuẩn cho học sinh.
Thứ ba, học sinh phải đeo khẩu trang, không nhất thiết là khẩu trang y tế mà có thể là khẩu trang vải kháng khuẩn.
Thứ tư, không tổ chức cho học sinh các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể. Hoạt động chào cờ diễn ra trong lớp học.
Thứ năm, để đảm bảo giãn cách xã hội, yêu cầu học sinh phải đảm bảo khoảng cách ngồi là 1,5m. Nếu lớp học quá đông, phải tách ra làm đôi hoặc hơn nữa để giúp cho học sinh đảm bảo trong phòng học không quá 20 em và khoảng các giữa các em là 1,5m.
Thanh Hùng - Lê Bằng
Thay vào đó, sẽ là kỳ thi tốt nghiệp THPT. Kỳ thi này diễn ra trong 1,5 ngày; kết quả được lấy để xét tốt nghiệp và có thể dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ.
" alt=""/>Sau đợt nghỉ vì Covid